Trang chủ / Sau đại học / Chương trình đào tạo / Chương trình đào tạo thạc sĩ định hướng nghiên cứu / Chủ nghĩa xã hội khoa học
Giới thiệu chung
1. Một số thông tin về chương trình đào tạo
+ Tiếng Anh: Scientific Socialism
+ Tiếng Anh: Philosophy
+ Tiếng Anh: The Degree of Master in Philosophy
- Đơn vị được giao nhiệm vụ đào tạo: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐH Quốc gia Hà Nội.
2. Mục tiêu của chương trình đào tạo
2.1. Mục tiêu chung
Đào tạo thạc sĩ chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học, nắm vững kiến thức cơ bản và nâng cao, hiện đại về triết học chính trị- xã hội, có khả năng phát hiện và giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn thuộc gọc độ chuyên ngành được đào tạo.
2.2. Mục tiêu cụ thể
2.2.1. Về kiến thức: Trên cơ sở mở rộng, nâng cao, hiện đại hóa các kiến thức cơ sở đã được giảng dạy ở bậc đại học, tăng cường kiến thức liên ngành và trang bị chuyên sâu kiến thức về chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học, đảm bảo học viên có khả năng thực hiện công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học và các hoạt động chuyên môn khác trong chuyên ngành được đào tạo.
2.2.2. Về năng lực: Nâng cao năng lực phân tích, tổng hợp, tăng cường khả năng phát hiện và xử lí các vấn đề nảy sinh trong lý luận và thực tiễn chính trị - xã hội để sau khi tốt nghiệp, học viên có thể hoàn thành tốt, với chất lượng cao những nhiệm vụ được giao phù hợp với chuyên môn được đào tạo.
2.2.3. Về kỹ năng: Nâng cao kỹ năng nghiên cứu độc lập, kỹ năng giảng dạy triết học, chủ nghĩa xã hội khoa học và một số môn lý luận chính trị.
2.2.4. Về phẩm chất đạo đức: Rèn luyện bản lĩnh, lập trường chính trị vững vàng; say mê, cần cù, chịu khó, tinh thần cầu thị, nghiêm túc trong công việc.
3. Thông tin tuyển sinh:
3.1. Hình thức tuyển sinh
- Thi tuyển với các môn thi sau đây:
+ Môn thi cơ bản: Triết học Mác - Lênin (Chuyên triết)
+ Môn thi cơ sở: Chủ nghĩa xã hội khoa học đại cương
+ Môn ngoại ngữ: chọn 1 trong 5 thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc.
3.2. Đối tượng tuyển sinh
- Có lí lịch bản thân rõ ràng, hiện không bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
- Có văn bằng tốt nghiệp đại học ngành Triết học; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành gần đã học bổ túc kiến thức để có trình độ tương đương với văn bằng tốt nghiệp đại học ngành triết học;
- Yêu cầu kinh nghiệm công tác: không yêu cầu.
3.3. Danh mục các ngành phù hợp, ngành gần
- Danh mục các ngành phù hợp: Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học; Tôn giáo học; Giáo dục chính trị;
- Danh mục các ngành gần: Giáo dục công dân, Lịch sử, Chính trị học, Hồ Chí Minh học, Xã hội học, Tâm lý học, Kinh tế chính trị, Văn hóa học.
3.4. Danh mục các học phần bổ sung kiến thức
- Tên chuyên ngành đào tạo:
+ Tiếng Anh: Scientific Socialism
- Mã số chuyên ngành đào tạo: 60 22 03 08
- Tên ngành đào tạo:
+ Tiếng Anh: Philosophy
- Trình độ đào tạo: Thạc sĩ
- Thời gian đào tạo: 02 năm
- Tên văn bằng tốt nghiệp:
+ Tiếng Anh: The Degree of Master in Philosophy
- Đơn vị được giao nhiệm vụ đào tạo: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐH Quốc gia Hà Nội.
2. Mục tiêu của chương trình đào tạo
2.1. Mục tiêu chung
Đào tạo thạc sĩ chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học, nắm vững kiến thức cơ bản và nâng cao, hiện đại về triết học chính trị- xã hội, có khả năng phát hiện và giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn thuộc gọc độ chuyên ngành được đào tạo.
2.2. Mục tiêu cụ thể
2.2.1. Về kiến thức: Trên cơ sở mở rộng, nâng cao, hiện đại hóa các kiến thức cơ sở đã được giảng dạy ở bậc đại học, tăng cường kiến thức liên ngành và trang bị chuyên sâu kiến thức về chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học, đảm bảo học viên có khả năng thực hiện công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học và các hoạt động chuyên môn khác trong chuyên ngành được đào tạo.
2.2.2. Về năng lực: Nâng cao năng lực phân tích, tổng hợp, tăng cường khả năng phát hiện và xử lí các vấn đề nảy sinh trong lý luận và thực tiễn chính trị - xã hội để sau khi tốt nghiệp, học viên có thể hoàn thành tốt, với chất lượng cao những nhiệm vụ được giao phù hợp với chuyên môn được đào tạo.
2.2.3. Về kỹ năng: Nâng cao kỹ năng nghiên cứu độc lập, kỹ năng giảng dạy triết học, chủ nghĩa xã hội khoa học và một số môn lý luận chính trị.
2.2.4. Về phẩm chất đạo đức: Rèn luyện bản lĩnh, lập trường chính trị vững vàng; say mê, cần cù, chịu khó, tinh thần cầu thị, nghiêm túc trong công việc.
3. Thông tin tuyển sinh:
3.1. Hình thức tuyển sinh
- Thi tuyển với các môn thi sau đây:
+ Môn thi cơ bản: Triết học Mác - Lênin (Chuyên triết)
+ Môn thi cơ sở: Chủ nghĩa xã hội khoa học đại cương
+ Môn ngoại ngữ: chọn 1 trong 5 thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc.
3.2. Đối tượng tuyển sinh
- Có lí lịch bản thân rõ ràng, hiện không bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
- Có văn bằng tốt nghiệp đại học ngành Triết học; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành gần đã học bổ túc kiến thức để có trình độ tương đương với văn bằng tốt nghiệp đại học ngành triết học;
- Yêu cầu kinh nghiệm công tác: không yêu cầu.
3.3. Danh mục các ngành phù hợp, ngành gần
- Danh mục các ngành phù hợp: Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học; Tôn giáo học; Giáo dục chính trị;
- Danh mục các ngành gần: Giáo dục công dân, Lịch sử, Chính trị học, Hồ Chí Minh học, Xã hội học, Tâm lý học, Kinh tế chính trị, Văn hóa học.
3.4. Danh mục các học phần bổ sung kiến thức
TT | Học phần | Số tín chỉ | Ghi chú |
1. | Lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại | 2 | |
2. | Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại | 2 | |
3. | Lịch sử triết học Hy - La cổ đại | 2 | |
4. | Lịch sử triết học Tây Âu trung cận đại | 3 | |
5. | Lịch sử triết học cổ điển Đức | 2 | |
6. | Triết học Mác - Lênin nâng cao | 3 | |
7. | Triết học phương Tây hiện đại | 2 | |
8. | Chuyên đề Lôgíc học | 2 | |
9. | Chuyên đề Tôn giáo học | 2 | |
10. | Chuyên đề chủ nghĩa xã hội khoa học | 2 | |
11. | Tư tưởng triết học Việt Nam | 2 | |
Tổng số: | 24 |